Trong thần thoại Ai Cập cổ đại xuất hiện rất nhiều các vị thần, người dân ở đây tin rằng tất cả mọi thứ trong cuộc sống này đều nằm dưới sự cai quản của các vị thần. Cho nên các đền thờ thần được xây dựng ở khắp mọi nơi, với mong muốn nhận được sự phù hộ của các vị thần, ban cho mưa thuận gió hòa, mùa màng được bội thu. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về 10 tên các vị thần Ai Cập cổ đại được sùng bài nhất.

Bạn đang xem: Các vi than ai cap


Top 10 Vị thần Ai Cập cổ đại được sùng bái nhất

Amon – Vua của các vị thần

Củng giống như thần Zeus vị thần tối cao trong truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại, Amun-Ra hay còn gọi với cái tên là Amon vị vua của các Vị thần và cũng là vị thần được sừng bái nhất thời Ai Cập cổ đại. Theo đó thần Amon cùng thần Mut và con trai thần Khonsu (Thần Mặt Trăng) là ba vị thần nhận được thờ phụng nhiều nhất.

Mut – Nữ thần Mẹ

Trong tiếng Ai Cập Mut có nghĩa là Mẹ, đây là một vị thần Ai cập nguyên thủy. Được miêu tả là trên đầu nữ thần đội hai chiếc vương miện đại diện cho hai miền Thượng và Hạ của Ai Cập. Trong chữ tượng hình, người ta thường dùng hình con kền kền hay hình mèo, rắn để diễn tả thần Mut.

Osiris – Cai quản người chết

Theo truyền thuyết thần Osiris là người con cả của Thần Mặt đất Zeb và Thần Bầu trời Nut. Cai quản thế giới bên kia, vì người Ai Cập cổ đại tin rằng sau khi chết người đó vẫn tiếp tục cuộc sống của mình ở thế giới bên kia.Thần được miêu tả bên ngoài với nước da màu xanh. Ngoài ra Osiris còn là thần bảo vệ cây cỏ, mọi sự sống cũng là người dâng nước cho con sông Nile. Orisis đã kết hôn với chị gái là thần Isis và bị Seth em trai mình sát hại. Sau khi chết Orisis được Isis hóa phép giúp ông sống lại. Thần Horus, con trai Orisis và Isis, đã tìm Set báo thù và lên ngôi vua Ai Cập. Orisis đã trở thành vị thần cai quản Địa Ngục và giúp đỡ các vị vua Pharaon an hưởng cuộc sống vĩnh cửu ở thế giới bên kia.

*
Thần Osiris

Anubis – Thần ướp xác các vị Thần

Trước thần Orisis tiếp nhận thì thần Anubis đảm nhiệm vai trò là thần cai quản thế giới bên kia. Theo truyền thuyết thì Anubis là con của thần Ra và thần Nephthys, thần Anubis sẽ ướp xác người đã chết và sau đó dẫn dắt linh hồn của họ về thế giới vĩnh hằng. Thần có nước da đen tượng trưng cho màu của địa ngục. Ngoài ra thần Anubis còn tượng trưng cho sự phục hưng và bảo vệ thi thể của người chết sau khi đã được ướp xác.

*
Anubis

Ra – Thần mặt trời và ánh sáng

Người Ai Cập tin rằng thế giới này được thần Ra tạo nên, ngài có hình dáng nửa chim ưng nửa người. Có vẻ ngoài khá giống với thần Horus, cho nên ông còn có tên là “Horus của đường chân trời”. Được miêu tả như lánh mặt trời lúc giữa trưa, thần Ra đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Ai Cập cổ đai. Thần Ra đã kết hợp với rất nhiều vị thần Ai Cập cổ đại khác để tạo nên rất nhiều vị thần.

*
thần Ra

Horus – Thần Bầu Trời

Trong Ai Cập cổ đại vị thần này có một vị trí đặc biệt. Ngài là con của Orisis và Isis, ông đã trả thù cho vua cha sau đó cai trị cả Ai Cập. Ngoài ra, ông còn là cha của thần Zeb và thần Nut. Theo mô tả ngài có hình dạng nửa người nửa chim ưng với chiếc vương miện được đội trên đầu và được người dân tôn thờ như thần của bầu trời, chiến tranh, bảo vệ và ánh sáng. Đặc biệt mắt của thần Horus chính là hiện thân của thần Wedjat, còn được biết đến với cái tên “Con mắt Thần Ra”. Đó là sự tượng trưng cho mọi thứ trên bầu trời.

*
Top 8 tên các vị thần Ai Cập cổ đại được sùng bái nhất

Thoth – Thần tri thức và thông thái

Đây là vị thần giải quyết những tranh chấp giữa thiện và ác, theo truyền thuyết thần Thoth đã tự tạo ra chính bản thân mình. Thần thông thạo những định luật vật lý, luật thánh và cùng với nữ thần Ma’at đã duy trì vũ trụ nhờ vào những tính toán hết sức chính xác. Người Ai Cập mô tả vị thần này có đầu hạc uyên bác nhất trong các vị thần Ai Cập được sùng bái nhất. Đặc biệt truyền thuyết nói rằng rằng Thoth cũng là người đã sáng tạo ra bộ lịch 365 ngày.

*
Thoth – Thần tri thức và thông thái

Hathor – Thần của tình mẫu tử

Hathor vị thần của tình mẫu tử thiêng liêng, người đưa những người chết đến nơi họ đầu thai và là một nữ thần xinh đẹp nhất trong các vị thần Ai Cập cổ đại. Người củng là con gái thần Ra, là sự tượng trưng cho tình mẫu tử và tình yêu của người con gái. Theo đó, người Ai Cập cổ đại coi Hathor là vị thần của âm nhạc và khiêu vũ. Họ tin rằng nữ thần sẽ ban phước lành cho tất cả những người phụ nữ khi họ mang thai và sinh con. Hatthor rất từ tốn và cư xử dịu dàng còn đối xử tốt với tất cả mọi người sống kẻ chết nên được dân chúng yêu quý ca ngợi.

*
Hathor – Thần của tình mẫu tử

Trên đây là top 8 Vị thần được sùng bái nhất trong thần thoại Ai Cập cổ đại. Cảm ơn các bạn đã xem bài viết của chúng tôi.

Người Ai Cập rất tôn thờ các vị thần và trong văn hóa của họ có đến 2000 vị thần to nhỏ lớn bé khác nhau.

1 Ra

*

Theo như truyền thuyết thì Anubis là con riêng của nữ thần Nepthys với thần Osiris, mặc dù vẫn nhiều người cho rằng ông là con của thần Set. Anubis được mô tả có hình dạng một người mang đầu chó rừng.

Anubis ban đầu là vị thần cai quản việc ướp xác và liên quan đến quá trình sau khi chết của người Ai Cập. Ông có vai trò vô cùng quan trọng trong một tang lễ, nhiều khi còn được coi là người bảo vệ các lăng mộ.

Loài chó rừng ở Ai Cập thường có biệt danh là “kẻ ăn xác thối”. Màu đen trên khuôn mặt của thần Anubis không đơn giản là màu da của loài chó rừng mà nó còn tượng trưng cho màu của thịt thối rữa và màu của đất đen thung lũng sông Nile, tượng trưng cho sự tái sinh,

Về sau thì thần Osiris trở thành người cai quản địa ngục và thuật ướp xác. Vai trò của thần Anubis trong tang lễ cũng giảm đi đôi chút, tuy nhiên ông vẫn được coi là “Người canh giữ linh hồn”, phán quan của địa ngục. Ông là vị thần quyết định một linh hồn là tốt hay xấu bằng cách đặt quả tim của họ lên một chiếc bàn cân với một cọng lông đà điểu. Nếu quả tim của người nào nhẹ hơn cọng lông đà điểu, thì đương nhiên đó là một linh hồn tốt và ngược lại.

5 Thoth

*

Thần Thoth là vị thần của Trí tuệ, cai quản các văn bản và kiến thức trong thần thoại Ai Cập. Ông là con của thần Ra và cũng được coi là người trợ lý đắc lực của cha mình. Vì có kiến thức thần bí nên Thoth đã trợ giúp đắc lực trong việc mai táng Osiris. Và ông cũng là người trông nom Horus khi vị thần này còn nhỏ. Về sau, ông được kế vị Horus làm vua vùng Ả rập trong 3000 năm, sau đó lên trời giữ vị trí thần Mặt Trăng.Thoth thường được miêu tả với hình dáng người mang đầu con cò hoặc khỉ đầu chó. Ông là bậc thầy về thời gian, toán học, thiên văn học, văn học, triết học… Người Ai Cập cổ nói rằng Thoth chính là vị thần sáng tạo ra cách tính 365 ngày trong 1 năm, 24 tiếng trong 1 ngày và vòng tròn có 360 độ… Thế nhưng, thành tựu lớn nhất của Thoth có lẽ là “Cuốn sách của Người chết” , một cuốn sách phép thuật mà người ta nói rằng những linh hồn sẽ không thể đến được thiên đàng nếu không có nó.

6 Hathor

*

Nàng chính là nữ thần của tình yêu và sắc đẹp trong thần thoại Ai Cập. Nàng luôn đem lại niềm vui, âm nhạc và khiêu vũ đến cho mọi người. Chăm sóc các bà mẹ và trẻ em, nuôi dưỡng người sống và tiễn đưa người chết xuống địa ngục, đó là nhiệm vụ của nàng.

Có một truyền thuyết nổi tiếng về Hathor đó là vào một ngày khi thần Ra – cha của nàng dần trở nên già yếu, và loài người bắt đâu âm mưu chống lại ông. Hathor được cử xuống trần để trừng phạt con người. Nàng hóa thân thành Sekhmet – nữ thần với đầu sư tử. Sekhmet quả thật là một vị thần khát máu, nàng ta đã giết rất nhiều người. Cho đến lúc thần Ra nhận thấy cuộc tàn sát đã quá đủ nhưng không thể khiến Sekhmet ngừng lại, ông đã pha hàng nghìn lít bia với nước trái lựu và đổ ra sông Nile. Sekhmet uống no thứ nước màu đỏ tươi mà nàng ta nghĩ là máu và bị say xỉn. Nàng hóa thân trở lại là nàng Hathor xinh đẹp hiền dịu như ngày nào ( một trường hợp đa nhân cách chăng?)

7 Bast ( Bastet)

*

Đây là nữ thần mèo trong thần thoại Ai Cập. Nàng là con gái của thần Ra và được coi là một trong những vị thần gần gũi với con người nhất. Trái ngược với người chị gái Sekhmet ( một hóa thân của Hathor) tính tình khát máu hung bạo, Bast hiện thân cho sự vui vẻ, ấm cúng, tình cảm trìu mến.Tên của nữ thần Bast thường được người Ai Cập cổ đặt kèm cho những loại nước tỏa mùi thơm( mà ngày nay gọi là nước hoa), vì thế Bast còn được coi là nữ thần của nước hoa, người bảo hộ cho hương thơm, nữ thần chống lại các bệnh truyền nhiễm và xua đuổi ma quỷ.

Có lẽ chính vì thế mà người dân Ai Cập rất quý trọng loài mèo. Họ coi loài mèo là một linh vật và thường xuất hiện trong các nghi lễ thiêng liêng của họ. Đối với các vị vua, thần Bast và loài mèo được tôn thờ như vị thần hộ vệ cho hoàng gia.

Xem thêm: Cách Dùng Tên Giả Trên Facebook Đã Được Nới Lỏng, Tên Được Phép Dùng Trên Facebook

8 Sobek

*

Ở sông Nile thì có gì?

Chỉ toàn cá sấu. Vì thế lẽ tất nhiên một vị thần mang đầu cá sấu như Sobek, chúng ta có thể luận ra rằng đây là vị thần cai quản sông Nile. Bởi dòng sông Nile là một con sống cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của Ai Cập vì thế không có gì lạ khi có hẳn một vị thần trông coi con sống này.

Ngoài ra, Sobek còn là vị thần đại diện cho sức mạnh quân đội của người Ai Cập. Nhìn tạo hình đã thấy oai phong lẫm liệt như chiến tướng rồi!