Giá trị tương lai của tiền (Future Value - FV)
Định nghĩa
Giá trị tương laicủa tiền trong tiếng Anh làFuture
Value of Money, viết tắt là FV.
Bạn đang xem: Công thức tính giá trị tương lai của dòng tiền
Giá trị tương lai của tiền được hiểu là giá trị tương tai của một khoản tiền hoặc dòng tiền ở thời điểm hiện tại.
Các thuật ngữ liên quan
Giá trị tương lai của một khoản tiền là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn gốc và toàn bộ số tiền lãi tính đến thời điểm đó.
Giá trị tương lai của dòng tiền được xác định bằng tổng giá trị tương lai của tất cả các khoản tiền trong dòng tiền tệ đó.
Cách xác định
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị tương lai của tiền là phương pháp tính lãi.
Trường hợp 1: Tính theolãi đơn
Giá trị tương lai tính theo lãi đơn hay còn gọi là giá trị đơn được xác định theo công thức:
Trường hợp 2: Tính theolãi kép
Giá trị tương lai tính theo lãi kép hay còn gọi là giá trị kép được xác định theo công thức:
Ví dụ
Một người gửi tiền tiết kiệm 100 triệu đồng theo kì hạn gửi là 1 năm, với lãi suất 10%/năm. Sau 5 năm người đó mới rút tiền gốc và lãi. Hỏi sau 5 năm người đó nhận được số tiền là bao nhiêu?
Lời giải:
Số tiền ở cuối năm thứ năm người đó có thể nhận được là:
FV5 = 100 x (1 + 10%)5 = 161,1 (triệu đồng)
Giá trị tương lai của dòng tiền
Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Khi các khoản tiền phát sinh ở cuối các thời điểm bằng nhau CF1= CF2= ... CFn= A thì giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kì được xác định như sau:
Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau (CF1= CF2= ... CFn= A)
Ví dụ
Một doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán một khoản tiền 101.304.000 đồng vào thời điểm sau 5 năm. Doanh nghiệp muốn lập quĩ trả nợ bằng cách hàng năm gửi đều đặn số tiền vào ngân hàng với lãi suất tiền gửi 8%/năm (theo phương pháp tính lãi kép). Vậy doanh nghiệp phải gửi vào ngân hàng mỗi năm bao nhiêu tiền để cuối năm thứ 5 có đủ tiền trả nợ?
Lời giải
Giả sử số tiền gửi đều đặn hàng năm bằng A, trong 5 năm (bắt đầu từ thời điểm ngày hôm nay).
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính)
Giá trị hiện tại của tiền (Present Value - PV) là gì? Cách xác định
Lãi suất thực hưởng (Effective Annual Interest Rate) là gì?
Lãi kép (Compound interest) là gì? Cách xác định
Minh Lan
Theo D
F2;ng Vốn Kinh Doanh
Link bài gốc
Kiến thức Kinh tế
Chia sẻ
Quản lí chuỗi cung ứng bền vững (Sustainable Supply Chain Management - SSCM) là gì?
Thiết chế xã hội (Social Institutions) là gì? Chức năng
Rào cản về thể chế kinh tế là gì? Bản chất và phân loại
Mô hình kinh tế thị trường xã hội (Social market economy - SOME) là gì?
Thể chế kinh tế (Economic Institutions) là gì? Nội dung
Tin mới
Số phận các đồng tiền khi Fed tăng lãi suất
Gelex sắp nhận 240 tỷ đồng cổ tức từ công ty con
Doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp có thể sẽ kéo dài sang năm 2024
Số doanh nghiệp thành lập mới đạt cao nhất từ trước tới nay
Philippines áp trần giá gạo nhằm kiềm chế tăng giá báo động
Đọc nhiều nhất
Samsung chuẩn bị xây dựng thêm nhà máy quy mô lớn
Quỹ tỷ USD của Dragon Capital giải ngân hơn 1.600 tỷ đồng gom trong nhịp rung lắc mạnh
PVTrans chốt ngày trả cổ tức năm 2022 bằng tiền
Chứng khoán VIX lọt rổ FTSE Vietnam Index tại kỳ cơ cấu tháng 9
Quan chức cấp cao kêu gọi Fed thận trọng, tránh gây tổn hại không cần thiết cho nền kinh tế
Lộ diện nhà đầu tư ba dự án hơn 14.000 tỷ đồng tại Thái Bình
Tin theo ngành hàng
Bạc
Bạch Kim
Bông - Sợi
Cá da trơn
Cá ngừ
Cà phê
Cacao
Cao su
Chất dẻo
Chè
Da giày
Đá quý
Dầu - Hạt dầu
Dầu mỏ
Dệt may
Điện
Đồng
Đường
Ethanol
Gạo
Gia súc - Gia cầm
Giấy
Gỗ
Hạt điều
Hồ tiêu - Hạt tiêu
Khí đốt
Kim loại khác
Mắc ca
Muối
Ngũ cốc
Nhựa - Hạt nhựa
Palladium
Phân bón
Rau - Củ -Quả
Sắt thép
Sữa
Than
Thức ăn chăn nuôi
Thủy hải sản khác
Tôm
Vàng
VLXD khác
Xăng dầu
Xi măng - Clynker
Chứng khoán VIX lọt rổ FTSE Vietnam Index tại kỳ cơ cấu tháng 9
Tại đợt cơ cấu danh mục quý III, FTSE Rusell đã thêm cổ phiếu của CTCP Chứng khoán VIX (Mã: VIX) vào rổ FTSE Vietnam Index.
Hai ETF quy mô 1 tỷ USD sẽ cơ cấu danh mục ra sao trong tháng 9?
Tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ bất ngờ vọt lên mức 3,8%, dù số việc làm mới cao hơn dự đoán
Áp dụng Thông tư 06: Được phép vay vốn tại ngân hàng này để trả nợ khoản vay tại ngân hàng khác từ hôm nay
Quỹ tỷ USD của Dragon Capital giải ngân hơn 1.600 tỷ đồng gom trong nhịp rung lắc mạnh
Diễn biến bất ngờ trên thị trường ngũ cốc thế giới
Tôn Đông Á (GDA) chốt giá chào sàn 30.000 đồng/cổ phiếu
Gelex sắp nhận 240 tỷ đồng cổ tức từ công ty con
Doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp có thể sẽ kéo dài sang năm 2024
Philippines áp trần giá gạo nhằm kiềm chế tăng giá báo động
Liên kết nổi bật
Trang TTĐTTH của công ty Viet
News
vietnambiz.vn Trách nhiệm về thông tin
x
Trách nhiệm về thông tin
https://vietnambiz.vn/ tổng hợp nguyên văn thông tin từ một số cơ quan thông tấn, báo chí trong nước theo quy định. Chúng tôi sẽ cập nhật thông tin ngay sau khi nhận thấy các thông tin gốc có thay đổi; đồng thời tuân thủ các quy định hiện hành về trách nhiệm phản hồi, đính chính, cải chính... Đề nghị người dùng tham khảo thông tin gốc đồng thời dẫn nguồn chính xác theo cơ quan báo chí phát hành thông tin trong trường hợp trích dẫn một phần hoặc nguyên bản các thông tin do Vietnam
Biz.vn tổng hợp. Người dùng tự chịu trách nhiệm, bao gồm nhưng không giới hạn trách nhiệm về bản quyền, trong trường hợp này.
vietnambiz.vnExcel cho cdvhnghean.edu.vn 365 Excel cho cdvhnghean.edu.vn 365 d
E0;nh cho m
E1;y Mac Excel cho web Excel 2021 Excel 2021 cho Mac Excel 2019 Excel 2019 cho Mac Excel 2016 Excel 2016 cho Mac Excel 2013 Excel 2010 Excel 2007 Excel for Mac 2011 Excel Starter 2010 Xem th
EA;m...Ẩn bớt
FV, một trong các hàm tài chính, tính toán giá trị tương lai của một khoản đầu tư dựa trên một mức lãi suất cố định. Bạn có thể sử dụng FV với các khoản thanh toán bằng nhau định kỳ, hoặc thanh toán một lần duy nhất.
Sử dụng Excel Formula Coach để tìm giá trị tương lai của một chuỗi các khoản thanh toán. Đồng thời, bạn sẽ tìm hiểu cách sử dụng hàm FV trong công thức.
Hoặc sử dụng Excel Formula Coach để tìm giá trị tương lai của một khoản thanh toán một lần duy nhất.
Cú pháp
FV(rate,nper,pmt,
Để biết mô tả đầy đủ về các đối số của hàm FV và biết thêm thông tin về các hàm niên kim, hãy xem PV.
Cú pháp hàm FV có các đối số sau đây:
Rate Bắt buộc. Lãi suất theo kỳ hạn.
Nper Bắt buộc. Tổng số kỳ hạn thanh toán trong một niên kim.
Pmt Bắt buộc. Khoản thanh toán cho mỗi kỳ; khoản này không đổi trong suốt vòng đời của niên kim. Thông thường, pmt có chứa tiền gốc và lãi, nhưng không chứa các khoản phí và thuế khác. Nếu pmt được bỏ qua, bạn phải đưa vào đối số pv.
Pv Tùy chọn. Giá trị hiện tại, hoặc số tiền trả một lần hiện tại đáng giá ngang với một chuỗi các khoản thanh toán tương lai. Nếu bỏ qua đối số pv, thì nó được giả định là 0 (không) và bạn phải đưa vào đối số pmt.
Type Tùy chọn. Số 0 hoặc 1 chỉ rõ thời điểm thanh toán đến hạn. Nếu đối số kiểu bị bỏ qua, thì nó được giả định là 0.
0 | Ở cuối chu kỳ |
1 | Ở cuối chu kỳ |
Chú thích
Đảm bảo là bạn sử dụng đơn vị nhất quán để xác định tỉ suất và nper. Nếu bạn thanh toán hàng tháng cho một khoản vay bốn năm với lãi suất 12 phần trăm năm, hãy sử dụng 12%/12 trong đối số lãi suất và 4*12 cho đối số nper. Nếu bạn thực hiện thanh toán hàng năm cho cùng một khoản vay, hãy sử dụng 12% cho tỉ suất và 4 cho nper.
Đối với tất cả các đối số, số tiền mặt mà bạn chi trả, chẳng hạn như nộp vào tài khoản tiết kiệm, được thể hiện bằng số âm; số tiền mặt mà bạn nhận được, chẳng hạn như séc chia cổ tức, được thể hiện bằng số dương.
Ví dụ
Sao chép dữ liệu ví dụ trong bảng sau đây và dán vào ô A1 của một bảng tính Excel mới. Để công thức hiển thị kết quả, hãy chọn chúng, nhấn F2 và sau đó nhấn Enter. Nếu cần, bạn có thể điều chỉnh độ rộng cột để xem tất cả dữ liệu.
0,06 | Lãi suất hàng năm | |
10 | Số lần thanh toán | |
-200 | Số tiền thanh toán | |
-500 | Giá trị hiện tại | |
1 | Thanh toán đến hạn vào đầu kỳ (0 cho biết rằng thanh toán đến hạn vào cuối kỳ) | |
Công thức | Mô tả | Kết quả |
=FV(A2/12, A3, A4, A5, A6) | Giá trị tương lai của khoản đầu tư theo các điều kiện trong A2:A5. | $2.581,40 |
Ví dụ 2
0,12 | Lãi suất hàng năm | |
12 | Số lần thanh toán | |
-1000 | Số tiền thanh toán | |
Công thức | Mô tả | Kết quả |
=FV(A2/12, A3, A4) | Giá trị tương lai của khoản đầu tư theo các điều kiện trong A2:A4. | $12.682,50 |
Ví dụ 3
0,11 | Lãi suất hàng năm | |
35 | Số lần thanh toán | |
-2000 | Số tiền thanh toán | |
1 | Thanh toán đến hạn vào đầu năm (0 tức là cuối năm) | |
Công thức | Mô tả | Kết quả |
=FV(A2/12, A3, A4,, A5) | Giá trị tương lai của khoản đầu tư với các điều kiện trong các ô A2:A4 |