CẤU TRÚC CHÍNH
STT.

Bạn đang xem: Cách trình bày header and footer trong luận văn

Nội dungGhi chú
Trang bìa chínhPhụ lục 1
Trang bìa phụPhụ lục 2
Nhiệm vụ khóa luận/ đồ án tốt nghiệpPhụ lục 3
Trang nhận xét của giảng viên hướng dẫnPhụ lục 4
Trang nhận xét của giảng viên phản biệnPhụ lục 5
Lời cảm ơn 
Tóm tắt bằng Tiếng Việt 
Tóm tắt bằng Tiếng Anh 
Mục lụcPhụ lục 6
Danh mục các từ viết tắtPhụ lục 7
Danh mục các bảng biểuPhụ lục 8
Danh mục các biểu đồ và hình ảnhPhụ lục 9
Tài liệu tham khảoPhụ lục 10
Trình bày trang viếtPhụ lục 11
Nội dung chínhTham khảo Phần 2

 

HÌNH THỨC TRÌNH BÀY VÀ BỐ CỤC CHÍNH CỦA KHÓA LUẬN/ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

 

Khóa luận/ Đồ án tốt nghiệp phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng và mạch lạc. Ngoài ra, KLTN/ĐATN phải được thực hiện theo đúng format qui định. Trong đó, KLTN/ĐATN phải đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị… Không được tẩy xóa và trình bày không theo quy định.

Một số quy định chung:

STT.Nội dungHướng dẫn/Ghi chú
Font chữLoại font: Unicode: Times New Roman

Kích thước (size): 13pt.

Dãn dòng (line spacing): 1.2 lines

Lề trên: 3 cm

Lề dưới : 3.5 cm

Lề trái: 3.5 cm

Lề phải: 2 cm

Header: 2 cm

Footer: 2 cm

Đánh số trang ở góc phải bên dưới.

Lưu ý: SV trình bày Header và Footer theo hướng dẫn ở Mục 2.2 và không được ghi thêm tên sinh viên, MSSV, khóa tốt nghiệp, tên đồ án tốt nghiệp, tên giáo viên hướng dẫn, tên giáo viên phản biện…

Đánh số trangTừ trang “Lời cảm ơn” cho đến trang “Danh mục các biểu đồ và hình ảnh” đánh số La Mã thường (vd: i, ii, iii, iv, v,…).

Từ chương đầu đến chương cuối đánh theo thứ tự 1, 2, 3, 4,…

Đánh số đề mục:

Số thứ tự của các chương, mục được đánh số bằng hệ thống số Ả-rập, không dùng số La mã. Các mục và tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba chữ số, cách nhau một dấu chấm: số thứ nhất chỉ số chương, chỉ số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ số tiểu mục.

Công thức được trình bày được đánh theo số thứ tự trong chương đó.

Hình vẽ, đồ thị, bảng biểu cũng được đánh theo chương

Ví dụ:

Chương 1

TỔNG QUAN

 

1.1.

1.1.1.

1.1.2.

1.2.

1.2.1.

1.2.2.

————

 

Đánh số Bảng, Đồ thị, Hình và Sơ đồ:

Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) được đặt tên và đánh sốthứ tự trong mỗi chương có sử dụng loại công bảng, đồ thị, hình, sơ đồ để minhhọa.

Số đầu là số chương, sau đó là số thứ tự của công cụ minh họa trong chương đó.

Ví dụ:

Bảng 1.1: So sánh kết quả

Có nghĩa là Bảng số 1 ở Chương 1 có tên gọi là “So sánh kết quả”.

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý

Có nghĩa là Hình số 2 trong Chương 2 có tên gọi là “Sơ đồ nguyên lý”.

 

Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảoTrích dẫn trực tiếp:

+ Ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn trích dẫn. Ông A (1989) cho rằng: “Bộ điều khiển PID là một trong những bộ điều khiển được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp ”.

+ Nếu là 2 tác giả: , ông B và ông C (1989) cho rằng: “Bộ điều khiển PID là một trong những bộ điều khiển được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp”.

+ Nếu nhiều hơn 2 tác giả: Ông A và nhóm tác giả cho rằng: “Bộ điều khiển PID là một trong những bộ điều khiển được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp”.

+ Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… không có tác giả cụ thể:

“Bộ điều khiển PID là một trong những bộ điều khiển được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp” (Điều khiển PID, 20114, nhà xuất bản, trang).

Trích dẫn gián tiếp:

+ Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong ngoặc đơn.

Bộ điều khiển PID đã được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp (N.V An, 2014).

+ Hoặc nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC

Bộ điều khiển PID đã được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp (N.V. An, T.V. Ba, 2014).

Qui ước ghi tài liệu tham khảo+ Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, …). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, … (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).

+ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước:

Ø Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

Ø Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ.

3. Tài liệu tham khảo là sách, Đồ án tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:

Ø Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách) (năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).

Ø Tên sách, luận văn, luận án hoặc báo cáo, (dấu phẩy cuối tên) nhà xuất bản (nếu là sách), (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản), tên tạp chí (nếu là báo, tạp chí), (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên tạp chí) nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) trang tham khảo (nếu là sách), số hiệu, số tạp chí (vị trí số báo trong năm) (nếu là báo, tạp chí khoa học kỹ thuật, kinh tế chuyên ngành), số trang tham khảo.

Ví dụ:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

Tiếng Việt

<1> Nguyễn Văn A (2014), “Giáo trình Điều khiển tự động”, Nhà xuất bản ĐHQG, 314 trang.

<2> Nguyễn Văn B (202013), “Giáo trình Cơ sở công nghệ chế tạo máy”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 372 trang.

…….

 

Tiếng Anh

<3> Niederlinski, A (1971). “A heuristic approach to the design of linear multivariable interacting control systems”. Automatica. 7(4), pp. 691-701.

<4> Marino-Galarraga, M., Mc
Avoy, T.L., and Marlin, T.E. (1987) “Shot-cut operability analysis. 2. Estimation of fi detuning parameter for classical control systems”. Ind Eng Chem Res. 26(1), pp. 511-21.

<5> Shen, S.H, and Yu, C.C. (1994). “Use of relay-feedback test for automatic tuning of multivariable systems”. AICh
E J
., 40 (4), pp. 627-46.

 

Tóm tắt KLTN/ ĐATN (Lời mở đầu) Trình bày tóm tắt các vấn đề nghiên cứu, các hướng tiếp cận, các phương pháp giải quyết vấn đề và các kết quả đạt được trong vòng 1 trang A4.

Trình bày Header, Footer khác nhau cho từng chương trong văn bản Word là cách làm tạo cho tài liệu văn bản của bạn thêm tính chuyên nghiệp trước mắt người đọc. Tính năng này khá đơn giản nhưng không phải ai cũng biết và bài viết dưới đây là một lời giải đáp của Taimienphi cũng như hướng dẫn cách trình bày Header, Footer trong Word khác nhau cho từng chương mà nhiều bạn đọc tìm kiếm cách làm lâu nay.

Trong các tập tin văn bản chẳng hạn như luận văn, báo cáo tốt nghiệp hay nhiều tài liệu văn bản khác nói chung thì việc chèn Header, Footer là việc làm cần thiết và đôi khi mang tính bắt buộc đối với người soạn thảo, chèn Header, Footer tuy khá dễ dàng nhưng đôi khi nhiều người dùng hay yêu cầu trình bày Header và Footer khác nhau cho từng chương. Như vậy sẽ khó khăn cho một số người không rành nhiều về ứng dụng văn phòng. Để giải quyết vấn đề này cũng khá đơn giản, khi đó chúng ta sẽ chia nội dung file Word ra thành nhiều Section. Mỗi Section có thể là một chương hoặc là phần văn bản muốn định dạng chung Header & Footer. Và bài viết sau đây, Taimienphi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách trình bày Header, Footer khác nhau cho từng chương theo đúng yêu cầu đề ra. Hãy cùng theo dõi bài viết nhé.Bạn đang xem: Cách trình bày header and footer trong luận văn

Bước 4: Sau khi viết xong nội dung cho Header của section 1, các bạn nhấn Next để chuyển sang Header của section 2 như hình dưới đây.

Bước 5: Nhấn bỏ tùy chọn Link to Previous để header của Section 2 không liên quan đến Header của Section 1, sau đó các bạn nhập nội dung cho Header của Section 2.

Sau đó các bạn nhấp đúp chuột vào vị trí bất kỳ ngoài Header để hoàn thành. Với phần Footer các bạn thực hiện tương tự như Header.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-trinh-bay-header-footer-khac-nhau-cho-tung-chuong-22839n.aspx Như vậy chỉ với vài bước đơn giản, chúng tôi đã chia sẻ cho các bạn thấy được cũng như phương pháp thực hiện cách trình bày Header, Footer khác nhau cho từng chương. Việc tưởng trừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng biết này sẽ giúp bạn đọc có thể tạo cho tệp văn bản của mình thêm sinh động hơn thay vì các trang có Header và Footer giống nhau. Ngoài ra, với các bạn soạn thảo văn bản trên ưng dụng Powerpoint, nhiều bạn cũng muốn thực hiện thao tác thêm Header & Footer như trên Word nhưng chưa biết cách thực hiện ra sao. Nếu bạn thực sự quan tâm, bạn đọc có thể tham khảo lại bài viết hướng dẫn chèn Header trên Powerpoint mà chúng tôi đã chia sẻ trước đó nhé.


Cách tạo header, footer trên Word là một kỹ năng tin học văn phòng cần thiết giúp bạn đánh dấu bản quyền cũng như giới thiệu các thông tin về tài liệu, thêm số trang… Đây còn là cách để bạn thể hiện sự chuyên nghiệp của mình trong từng trang văn bản.Bạn đang xem: Cách trình bày header and footer trong luận văn

Cách tạo header, footer trên
Word đơn giản

Để giúp các bạn tự học Word dễ dàng hơn sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách tạo header, footer trên
Word
cho các phiên bản MS Word khác nhau.

1. Đối với Word 2016

– Bước 1: Cách tạo header, footer trên Word 2016 khá đơn giản, bạn chỉ cần nhấn vào tab insert rồi lựa chọn mục Header & Footer và chọn tiếp header trước.

– Bước 2: Tại đây bạn có quyền lựa chọn kiểu hiển thị cho header.

– Bước 3: Sau đó bạn sẽ được vào giao diện để tạo header và footer trong Word 2016 và có thể nhập nội dung tùy ý.

– Bước 4: Làm tương tự với phần footer.

Sau khi thực hiện việc tạo header và footer, hãy thoát khỏi phần chỉnh sửa đó để xem tổng quan những gì bạn vừa làm.


*

Cách tạo header

2. Đối với Word 2003

– Bước 1: Mở file Word → Click vào View → Header and Footer.

– Bước 2: Xuất hiện vùng chỉnh sửa header trang và thanh công cụ Header and Footer.

Hãy thêm nội dung mà bạn muốn hiển thị → Nhấn close trên thanh công cụ Header and Footer để hoàn tất.

3. Đối với Word 2007

– Bước 1: Mở file word → Click vào tab Insert → Header.

– Bước 2: Chọn kiểu header có sẵn

– Bước 3: Thêm nội dung bạn muốn hiển thị trên header của tài liệu.

Làm tương tự để tạo footer

Cách tạo header, footer khác nhau trên Word

Ngoài cách tạo header, footer trên Word giống nhau thì chúng ta có thể thay đổi, sử dụng feader hoặc footer ở các trang hoặc các chương khác nhau. Điều này có thể giúp tài liệu của bạn thêm phần sinh động hơn.

– Bước 1: Đặt con trỏ chuột vào cuối phần nội dung mà bạn muốn tạo header, footer khác nhau.

– Bước 2: Chọn tab Page Layout → Breaks để tiến hành chia section. Tại đây bạn sẽ có 4 lựa chọn chia section gồm:

+ Next Page: ngắt sang trang mới.

+ Continuous: ngắt ngay vị trí con trỏ chuột.

+ Even Page: ngắt trang chẵn.

+ Odd Page: ngắt trang lẻ.

– Bước 3: Tiếp đến là cách tạo header, footer trên word cho từng section.

+ Click vào phần Header phía trên cùng của trang bất kỳ trong phần section 1

+ Design của Header & Footer Tools: đánh dấu tích vào mục Different First Page trong mục Options

+ Nhập nội dung cho Header của section 1 theo ý muốn.

– Bước 4: Nhấn Next để chuyển sang Header của section 2.

– Bước 5: Chọn Link to Previous để Header section 2 không liên quan tới Header của section 1. Sau đó, nhập nội dung cho Header 2 của section 2. Cuối cùng bạn chỉ cần click đúp vào vị trí bất kỳ ngoài Header để hoàn thành.

Xem thêm: Phân biệt 9 giây vĩnh hằng tập 33~xoso66, phân biệt 9 hạng giấy phép lái xe

Lưu ý khi tạo header, footer

Cách tạo header, footer trên Word giúp bạn có thể thêm các nội dung phụ như: Tác giả, ngày tháng, tên văn bản, địa danh, … xuyên suốt toàn bộ file văn bản. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lợi dụng việc tạo header và footer bởi nếu như tạo nhiều sẽ gây rối cho người dùng.

Hãy chỉ đưa vào những thông tin cần thiết ví dụ như số trang hoặc tên cuốn sách, tên tác giả, tìm hiểu thêm các hàm trong excel .

Hy vọng qua bài viết trên đây các bạn đã biết được cách tạo header, footer trên Word. Để trang bị cho bản thân nhiều hơn các kiến thức về word các bạn hãy tham khảo ngay những khóa học tin học văn phòng online của cdvhnghean.edu.vn trên https://cdvhnghean.edu.vn/. Tại đây các bạn sẽ được hướng dẫn bởi những giáo viên hàng đầu, trải nghiệm phương pháp học trực tuyến vô cùng linh hoạt mà lại hết sức tiết kiệm. Các bạn còn chần chờ gì nữa mà không nhấc máy gọi đến 1900 6364 09 để đăng ký khóa học phù hợp nhất cho mình nhé.